* Thành phần có trong củ gừng
Cách trị sẹo thâm trên mặt bằng gừng
Gừng có tên khoa học là Zinziber Officinale Rosc, là một loại cây nhỏ, cao từ 5cm – 1m, thân rễ phát triển thành củ. Lá mọc so le, không cuống, có bẹ hình mác dài khoảng 15cm-20cm, rộng 2cm, vò lá có mùi thơm đặc trưng của gừng.
Gừng tươi chứa nhiều gingerol hơn nên cay hơn. Qua phơi sấy khô bị mất nước thành shoagol. Shoagol nóng hơn gingerol.
Tinh dầu: Trong gừng khô chứa 200 chất và tiêu biểu là gingerone. Chất khoáng: K, Ca, P, Fe, Mg, Mn, Zn, Co, Ge, Se. Các caroten (tiền vitamin A), nhóm B, C, E.
Gừng chống ôxy hóa, chống lão hóa mạnh hơn cả vitamin E do chứa 12 hoạt chất chống ôxy hóa. Với những ai có tàn nhang, đốm đen trên mặt, sẹo thâm da khô cũng có tác dụng rất tốt
* Cách trị sẹo thâm trên mặt bằng gừng
Gừng giúp trị sẹo thâm trên mặt
Gừng có thể ức chế sự tăng trưởng của các tế bào da bị lão hóa, làm suy yếu và ngăn chặn sự phát triển của vết sẹo. Cắt gừng tươi thành lát mỏng rồi nhẹ nhàng miết lên những vết sẹo, sau đó đặt gừng lên vết sẹo chừng 3-5 phút. Lặp đi lặp lại ba lần/ngày, sau hai tuần vết sẹo sẽ mờ dần mà làn da của bạn cũng mềm và trắng hơn.
* Bảo quản gừng
Nhiều người thường có thói quen cất gừng trong tủ lạnh, điều này làm gừng mất đi mùi thơm. Vì thế, bạn cần sử dụng một miếng giấy bạc gói gừng lại, hoặc gói vào một chiếc rồi cho vào túi nhựa kín và bảo quản ở ngăn mát. Bằng cách này bạn có thể giữ gừng tươi trong ba tháng.
Bạn có thể tham khảo cách trị sẹo thâm an toàn và hiệu quả bằng